Bài này muốn góp phần giải trình ba câu hỏi đặt ra trong tiến trình đổi mới phương pháp Dạy và Học đang diễn ra ở các cơ sở giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng:
1- Vì sao phải đổi mới phương pháp Dạy và Học?,
2- Đổi mới phương pháp Dạy và Học theo hướng nào?
3- Đổi mới phương pháp Dạy và Học như thế nào?
I. BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bảng 1- Sự khác biệt về phương pháp dạy và học khi lấy Thầy làm trung tâm và khi lấy Trò làm trung tâm như sau [2]
Triết lý- I và II: Lấy thầy làm trung tâm |
Triết lý III và IV: Lấy trò làm trung tâm |
1. Thầy truyền đạt kiến thức,trò thụ động tiếp thu |
1. Trò
tự mình chiếm lĩnh/kiến tạo kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy |
2.
Thầy truyền thụ một chiều, độc thoại hay phát vấn |
2. Đối
thoại: trò - thầy; trò - trò; hợp tác với bạn và thầy; do thầy quản lý và tổ
chức |
3.
Thầy giảng giải - trò ghi nhớ, học thuộc bài |
3. Học
cách học, cách ứng xử, cách giải quyết vấn đề, cách sống. |
4.
Thầy độc quyền đánh giá |
4.
Trò tự đánh giá, tự điều chỉnh; cung cấp liến hệ ngược cho
thầy đánh giá, có tác dụng khuyến khích tự học |
5. Thầy
là thầy về dạy : dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người |
5.
Thầy là thầy về học , chuyền gia về việc học, dạy cách học cho trò tự học
chữ, tự học nghề, tự học nên người |
III. BẢN CHẤT CỦA VIỆC HỌC
5% |
• Nghe |
10% |
• Đoc |
20% |
• Nghe và Nhìn |
30% |
• Minh họa |
50% |
• Thảo luận |
75% |
• Thực hành |
90% |
• Dạy
lại |
Phương Pháp Dạy Học lấy người dạy làm
trung tâm |
Phương Pháp Dạy Học lấy người học làm
trung tâm |
1.
Truyền thụ là mục đích 2. Kích thích đợn giác quan 3.
Hướng phát triển một chiều 4.
Đợn phượng tiện, đợn năng 5.
Làm việc riêng lẻ, cá thể 6. Truyền tải thông tin 7.
Học tập thụ động 8.
Học sự kiện, học dựa trên những
tri thức có sẵn 9. Dạy học dựa trên những phản ứng đáp lại, tái tạọ theọ mẫu 10. Cảnh huống tách biệt, không thực tế |
1. Phát triển là mục đích 2. Kích thích đa giác quan 3.
Hướng phát triển đa chiều 4.
Đa phượng tiện, đa năng 5.
Làm việc hợp tác, tượng tác 6. Traọ đổi thông tin 7.
Học tập tích cực, tìm tòi khám
phá 8.
Học tư duy hệ thống, tư duy phê
phán, tư duy sáng tạọ, giải quyết vấn đề... 9.
Dạy học thích ứng dựa trên những
họạt động có chủ định 10. Cảnh huống thực tế, xác thực |
Trong cách dạy học truyền thống |
Trong cách dạy học mới |
Giáo trình:
Người học không có giáo trình hoặc có ít, kể cả tài liệu tham khảo. Vì vậy vẫn phải duy trì lối dạy; “thầy viết/đọc- trò ghi” |
Giáo
trình: Mọi người học
có đủ giáo trình, nhiều tài liệu tham khảo. Vì vậy
chấm dứt hoàn toàn lối dạy: “thầy viết/đọc- trò ghi” |
Nôi dung giáo trình cũ: chọ đến nay phần lớn giáọ trình đều chỉ có chức năng thông tin và
giải thích, không có yếu tố giúp người học tự học |
Nội
dung giáo trình mới:
Ngoài chức
năng thông tin kiến thức còn có chức năng hướng dẫn phương pháp học |
Quy chế dạy học cũ: không có điều khoản bắt buộc giáo viên phải dạy theo cách nào và
người học phải học theo cách nào |
Quy chế dạy học
mới: cần phải quy định rất rõ giáo viên phải làm
gì, người học phải làm gì để thực hiện Công nghệ dạy học mới |
Phương tiện dạy học cũ: Hầu như chỉ có
bảng và phấn |
Phương tiện dạy học
mới: Ngoài bảng và phấn, còn có thiết bị nghe nhìn
điện tử và phần mềm dạy học môn học |
Phòng học cũ: Chỉ có một loại
dạy trực
tiếp ở phòng học cố định |
Phòng học mới: lên lớp lý thuyết trực
tiếp hay trực tuyến ở các phòng học linh hoạt |
Trong cách học cũ |
Trong cách học mới |
Quy trình học tập cũ: -
Người học đến lớp mới biết hôm
nay học bài gì, nên chỉ có thể bị động ghi theo thầy độc thoại -
Người học không được biết lịch
trình, tiến độ môn học nên học tập thụ động -
Người học lắng nghe thầy giảng
và học theo vở ghi là chính. Rất ít học thêm với sách, tài liệu có liên quan
đến môn học. |
Quy trình học tập
mới: -
Người học đến lớp đã đọc trước
bài giảng, đã chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong học liệu khi giáo viên hỏi trên lớp,
nên có thể chủ động nghe giảng, ghi có chọn lọc và tham gia đối thoại với
giáo viên, tranh luận với bạn. -
Người học được cung cấp lịch
trình, tiến độ môn học và các văn bản yêu cầu học tập khác nên chủ động bố
trí kế hoạch tự học -
Người học buộc phải đọc giáo trình môn học,
phải nghiên cứu thêm nhiều tài liệu, phải đọc sách báo tham khảo (chủ yếu ở thư viện) để
viết tiểu luận môn học. |
Về phương pháp
học tập cũ: -
Khi giáo viên lấy thuyết trình
là chủ yếu, người học thụ động tiếp nhận kiến thức, ít được rèn luyện về phương
pháp tự học -
Người học ít có điều kiện thường
xuyên hoặc tự kiểm tra nhanh kiến thức của mình |
Về phương pháp
học tập mới: -
Người học được thực hành các kỹ
năng tự học cơ bản: đọc, viết, nói, nghe, trong quá trình tự học ở nhà và đối
thoại với giáo viên ở trên lớp. -
Nhờ các bài tập và câu hỏi trắc
nghiệm khách quan đưa vào giáo trình, người học có thể thường xuyên tự kiểm
tra nhanh kiến thức vừa học. -
Thông qua các bài tập tình huống
người học được làm quen với phương pháp học tập mang tính giải quyết vấn đề. |
Trong
cách dạy cũ |
Trong
cách dạy mới |
Giảng viên với vai trò cũ: - Giáo viên là người truyền bá kiến thức, tìm cách chinh phục người học
bằng sự uyên bác, hùng biện - Phương pháp dạy chủ
yếu: hầu như giáo viên thuyết trình, độc thoại suốt buổi học. |
Giảng viên với
vai trò mới: -
Là người quản lý và tổ chức quá
trình học của người học ở lớp cũng như ở nhà, vì vậy vai trò truyền bá phương
pháp học quan
trọng không kém phần truyền bá kiến thức. - Giáo
viên sử dụng tổng hợp các loại phương pháp, ưu tiên các phương pháp tích cực,
phát huy mạnh mẽ được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học như: nghiên cứu học liệu, đối
thoại, giải quyết tình huống, trắc nghiệm, trực tiếp tiếp xúc người học để
giải đáp. |
Bài
giảng cũ: - Biên
soạn các kiến thức cốt lõi của môn học |
Bài
giảng mới: -Ngoài các kiến thức cốt lõi còn có các bài tập, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, - Có phụ lục gồm các trích đoạn các tài liệu, các sơ đồ bảng biểu nguyên bản tiếng Anh để người học tham khảo và có vốn từ tiếng Anh chuyên môn |
Soạn
giáo án cũ: - Sử
dụng bài giảng chi tiết để “đọc” trên lớp |
Soạn giáo án mới: -
Soạn một kịch bản có phân vai: người học làm
gì, giáo viên làm gì, trong đó giáo viên đóng vai trò đạo diễn để ngươi học
thực hiện kịch bản. -
Mục tiêu kịch bản đó là người
học cùng giáo viên tự chiếm lĩnh và nắm vững những kiến thức đã được trình
bày trong giáo trình, bài giảng. |
Các mức |
Đặt VĐ |
Nêu giả thuyết |
Lập kế hoạch |
Giải quyết vấn đề |
Kết luận |
1 |
GV |
GV |
GV |
SV |
GV |
2 |
GV |
GV |
SV |
SV |
SV+GV |
3 |
GV+SV |
SV |
SV |
SV |
SV+GV |
4 |
SV |
SV |
SV |
SV |
SV+GV |
Tài liệu tham khảo chính:
1- Nguyễn Kỳ, (1996) "Phân loại các phương pháp dạy và học",
Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm. NXB Giáo dục.
2- Vũ Văn Tảo, (2004) Tài liệu tập huấn về dổi
mới phương pháp Dạy và Học cho giảng viên của dự án đào tạo giáo viên THCS.
3- Khoả Sư phạm, ĐGQGHN, (2007) Giáo trình phương pháp và công nghệ dạy
học.
4- Lê Đức Ngọc, (10/2001) “Dạy cách học- Một trong những giải pháp để
nâng cao chất lượng đào tạo ”; Kỷ yếu Hội thảo “Phương pháp học tập và công tác
sinh viên” do VUN tổ chức tại Đại học Thái Nguyên, trang 15-19
5- Lê Đức Ngọc, (11/2002)“ Tổng quan về phương pháp dạy học đại học”,
Tạp chí Tự học, số 12, trang 4-7.
6- Lê Đức Ngọc, (12-2004), “Dạy và Học tư duy”,Tạp chí phát triển
giáo dục, số12 (72)
7- Lê Đưc Ngọc, (2005) Giáo dục đại học- Phương pháp Dạy và học. NXB ĐHQGHN.
8- Lê Đức Ngọc, (9-2007), " Dạy và Học tích cực", Kỷ yếu
hội thảo "Đổi mới phương pháp dạy và học trong học chế tín chỉ"
Do VUN tổ chức tại đại học Dân lập Hải phòng.